Tìm kiếm: tên lửa S-400
Việc Tổng thống Mỹ Donald Trump chấm dứt thỏa thuận ưu đãi thương mại với Thổ Nhĩ Kỳ được là cho nhằm trả đũa quyết định của Ankara khi mua hệ thống phòng không S-400 của Nga.
Với kế hoạch trang bị tổ hợp phòng không S-400 và tên lửa siêu thanh cho tàu tuần dương hạng nặng Đô đốc Nakhimov, Hải quân Nga đang quyết tâm biến con tàu này thành "vua biển cả".
Ấn Độ hiện đang sở hữu một hệ thống vũ khí quân sự hùng mạnh do Nga sản xuất. Trong thời gian tới, Ấn Độ sẽ tiếp tục mua sắm thêm các vũ khí do Nga thiết kế và sản xuất để mở rộng thêm kho vũ khí của mình.
(DNVN) - Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố sẽ không khuất phục trước sức ép của Mỹ để từ bỏ kế hoạch mua S-400 của Nga và thậm chí sẽ mua thêm nếu Washington không bán các hệ thống phòng không Patriot.
Ngoại trưởng Mỹ được cho là đã cảnh báo Ai Cập rằng nước này sẽ phải đối mặt với các lệnh trừng phạt nếu mua các máy bay chiến đấu Su-35 của Nga.
Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố việc thực hiện hợp đồng vận chuyển các hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 là ưu tiên đối với cả Nga và Thổ Nhĩ Kỳ, bất chấp cảnh báo cứng rắn từ phía Mỹ.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ cho biết Mỹ không thể đưa ra những điều kiện thuận lợi cho Ankara để mua các hệ thống phòng không do Washington sản xuất, do vậy nước này đã tìm đến Nga.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố thỏa thuận mua hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của nước này với Nga đã hoàn tất bất chấp cảnh báo cứng rắn từ phía Mỹ.
Mỹ đã ngừng chuyển giao các thiết bị liên quan đến máy bay chiến đấu tàng hình F-35 cho Thổ Nhĩ Kỳ để phản đối việc Ankara mua hệ thống phòng thủ của Nga.
Dù có thể mang tới 30 tấn bom hay cả đống tên lửa hành trình lắp đầu đạn hạt nhân, nhưng có lẽ B-52 sẽ chẳng bao giờ khiến người Nga sợ hãi khi mà Moscow có cả “đàn” S-400 dàn sẵn sẵn sàng tiếp đón.
Theo các chuyên gia của Thụy Điển, hệ thống tên lửa phòng không S-400 Triumf thực tế chỉ có tầm bắn 150-200km, không phải là 400km như Nga quảng cáo.
Trung Quốc là khách hàng nước ngoài đầu tiên mua S-400. Thổ Nhĩ Kỳ bất chấp việc Mỹ tức điên, vẫn tiến hành thương vụ S-400 với Nga. Trong khi đó, một tổ chức nghiên cứu của Thụy Điển có báo cáo nói S-400 đã được thổi phồng quá đáng về năng lực.
Mỹ cảnh báo Thổ Nhĩ Kỳ sẽ phải đối mặt với hậu quả nghiêm trọng nếu nước này không hủy kế hoạch mua các hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 của Nga.
Thổ Nhĩ Kỳ sẽ không rút khỏi thỏa thuận mua hệ thống phòng thủ tên lửa S-400 giữa nước này với Nga. Tổng thống Tayyip Erdogan đã tuyên bố như vậy trong ngày 16/2.
Hệ thống phòng không S-400 mà Trung Quốc nhập khẩu từ Nga đã đánh chặn thành công mục tiêu mô phỏng tên lửa đạn đạo ở cự ly 250 km trong lần bắn thử đầu tiên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo